Phạm Đức Nhì: Văn chương đâu phải là đơn thuốc

Chủ Nhật, 15 tháng 11, 2015
Chia sẻ bài viết
Bài liên quan

2 nhận xét:

  1. Tôi ủng hộ anh Phạm Đức Nhì đến 95% bài viết của anh. Chúng ta nên thành thật với bạn đọc yêu thơ. Hay nói hay, không hay nói không hay. Bài thơ trên Chỉ có 4 câu khổ thơ đầu là tuyệt hay, còn càng về sau càng không hay. Nhưng tại sao bài thơ lại sống lâu trong lòng bạn đọc vậy. Anh Phạm Đức Nhì đã phân tích rất thâm sâu rồi. Tôi chỉ bổ sung một ý nữa. Theo tôi bài thơ, một cách nào đó lọt vào cuốn Thi Nhân Việt Nam của Hoài Thanh - Thanh Tịnh. Rồi sau đó được giảng dạy trong trường lớp cho học sinh. Bài thơ này không phải là thi phẩm tuyệt vời gì. Tôi thấy Thâm Tâm còn có bài Màu Máu Tigon hay hơn bài TBH này....
    Trân trọng

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Khi bình TBH tôi đã nêu mấy lý do bài thơ được đánh giá cao hơn nhiều so với giá trị nghệ thuật đích thực của nó. Một trong những lý do đó là: Tống Biệt Hành lọt vào mắt xanh của Hoài Thanh – một cây bút bình thơ sắc sảo, uy tín vào hạng nhất thời bấy giờ – và được ưu ái giới thiệu trong Thi Nhân Việt Nam. Các bài viết về Tống Biệt Hành sau này, vì uy tín của Hoài Thanh và Thi Nhân Việt Nam, không tiếc lời ca ngợi bài thơ, nhiều khi bịa ra “những cái đẹp tưởng tượng” để tán dương. Một anh bạn đã nhắc nhở tôi"Khi viết về bài thơ này, phải hết sức cẩn trọng (trong lời chê). Người đọc (thế hệ chúng ta) mang tâm trạng như đọc về quá khứ của mình, trong đó chỗ đứng của bài thơ này chiếm vị trí rất trang trọng.” Tôi đã chuẩn bị kiến thức, lý luận đầy đủ nhưng cũng phải uống mấy viên "thuốc liều" mới dám viết. Viết xong lại có cảm giác như mình là một "chiến sĩ cô đơn". Cám ơn bạn Mai Tú Ân đã lên tiếng ủng hộ.
      Phạm Đức Nhì

      Xóa